Saturday, October 26, 2019

Chỗ đứng của thuyết ưu sinh trong xã hội ngày nay?

Câu hỏi này xuất phát từ Ereka, tôi viết lại câu trả lời của mình trên blog cá nhân.

Đầu tiên, phải hiểu rằng khi nói đến các thuyết tương tự như "thuyết ưu sinh", chúng ta đang bàn đến khía cạnh vĩ mô trong sự phát triển của loài người. Đó là một quá trình cần phải tốn cả trăm năm chứ không phải chỉ một thế hệ như phe phát xít đã làm. Tức là, theo ý kiến của tôi, cái kiểu chọn lọc như phát xít hoặc trong phim Joker là không phản ánh đúng về "thuyết ưu sinh", nó chỉ là hành động dựa trên "thuyết ưu sinh" để chính thức hoá hành vi giết người có chọn lọc mà thôi.

Mô típ như sau: Một ai đó chọn ra tiêu chuẩn "người chất lượng", và tìm cách loại bỏ những người không chất lượng. Tất nhiên, tiêu chuẩn "người chất lượng" của họ không dựa trên nghiên cứu khách quan, mà luôn luôn bao gồm chính họ và đồng minh.

Thứ 2, khi xét trên quy mô hàng trăm đến hàng ngàn năm, chúng ta sẽ thấy sự phát triển của xã hội loài người khác hoàn toàn với động vật. Ở thế giới động vật, chọn lọc tự nhiên chỉ đơn giản là "mạnh là được". Việc chọn lọc thông thường là do con cái, phần lớn chọn những con đực mạnh, và con đực phải chứng minh sức mạnh bằng việc chiến đấu với những con khác, hoặc kiếm được thức ăn nuôi sống con cái. Tất nhiên, có một số loài (đặc biệt là chim), lại thường chọn con đực đẹp hơn là mạnh. Nhưng đó vẫn là chọn lọc tự nhiên.

Loài người thì khác. Theo các nghiên cứu, từ hàng trăm ngàn năm trước, con cái của loài Homo sapiens không hoàn toàn chọn theo một tiêu chí, mà là mỗi con cái có tiêu chí khác nhau. Đó có thể là sức mạnh, có thể sắc đẹp, có thể sự thông minh,... Chính cái kiểu chọn lọc này khiến loài người ngay từ đầu đã rất đa dạng, và phụ thuộc rất nhiều vào một khái niệm mới: chính kiến.

Trải qua hàng ngàn năm, cái yếu tố mang tên "chính kiến" đó cũng được tiến hoá dần, và trở thành yếu tố chi phối mọi hoạt động trong xã hội loài người. Cho đến một ngày (chính là ngày nay), khi rất nhiều cuộc vận động để phá vỡ rào cản "chính kiến cá nhân", loại bỏ những chính kiến thiên lệch và có hại cho loài người. Một trong những ví dụ là phong trào chống lại ách nô lệ, hoặc phong trào ủng hộ đồng tính, hoặc phong trào bảo vệ môi trường,... Đi kèm với đó là việc loại bỏ "thuyết ưu sinh".

Thứ 3, tiếp tục nói về chọn lọc tự nhiên. Bản chất của các loài khi thực hiện việc chọn lọc, chúng phải sống trong thế giới mà thức ăn không đủ hoặc vất vả mới kiếm được.

Lấy ví dụ về loài sư tử. Sư tử rất lười, chỉ thích nằm tắm nắng và ngủ. Chúng chỉ săn mồi khi bắt đầu đói bụng. Và chỉ những con sư tử mạnh mẽ mới săn được mồi mỗi khi đói bụng. Và vì thế, chúng được chọn để duy trì nòi giống. Loài sư tử chưa bao giờ nghĩ đến việc có "của ăn của để".

Loài người thì khác. Loài người rất lười, chỉ thích nằm ngủ. Nhưng họ không bao giờ muốn đói bụng, họ muốn có thứ gì đó ăn được mỗi khi đói bụng. Và họ dự trữ thức ăn sẵn. Và họ luôn kiếm thêm thức ăn bất kể lúc đói hay no, vì họ lo sợ việc đói bụng và không được nằm ngủ.

Kết quả thì bạn hiểu, loài người luôn duy trì lượng thức ăn dự trữ nhiều hơn nhu cầu rất nhiều. Và người nữ thời xa xưa ấy chọn lọc bạn đời nào biết cách kiếm và dự trữ. Nói về cách dự trữ, tất yếu phải là người thông minh mới tìm được cách bảo quản lâu hơn, mới biết cách xây nhà.

Không dừng lại ở đó, con người bắt đầu hoạt động mang tính xã hội nhiều hơn. Họ bắt đầu trao đổi hàng hoá với nhau, và có sự chuyên môn hoá. Người này không giỏi đi săn, nhưng giỏi trồng trọt, hoặc giỏi xây nhà. Chính sự hợp tác và chuyên môn hoá này khiến kết quả nhận về lớn hơn, và họ càng lúc càng ít phụ thuộc vào thức ăn trong chọn lọc bạn đời.

Như vậy, cái động lực để các loài cạnh tranh sức mạnh là thức ăn đã không còn ảnh hưởng quá nhiều đối với loài người ngày nay. Nên thuyết ưu sinh theo cách của động vật dường như không ảnh hưởng lắm.

Thứ 4, hãy nói về tương lai của loài người. Xét xã hội ngày nay, chúng ta càng lúc càng thấy rõ sự phát triển của công nghệ cũng như AI và robot đã giúp loài người rất nhiều trong việc làm ra của cái vật chất. Có thể nói, trong tương lai, con người chỉ cần dựa vào trí thông minh mà tồn tại, chứ không cần quá nhiều sức mạnh và phải lo lắng chuyện ăn mặc ở,... nữa.

Vậy, để loài người tồn tại tốt hơn như mục tiêu của thuyết ưu sinh, tất yếu phải khiến cho người đời sau thông minh hơn đời trước. Nhưng liệu cha mẹ thông minh có sinh ra con thông minh hơn? Mình không cho là như vậy.

Lấy ví dụ, con cái của Einstein thì có ai thông minh hơn Einstein không? Rõ ràng là không, vì nếu có thì Einstein đã mất đi danh hiệu "bộ não thông minh nhất thế giới" từ lâu rồi.

Một ví dụ ngược, cha mẹ của Newton có thông minh như Galilei không? Chắc chắn là không. Thậm chí mẹ của Newton còn tìm đủ mọi cách không cho Newton đi học.

Bộ não được coi là xuất sắc trong việc kế thừa của cả Galilei, Newton và Einstein là Hawking, lại vốn chẳng có máu mủ gì với 3 người vĩ đại kia.

Bao nhiêu đó cũng đủ để khẳng định rằng: Con người không cần truyền thụ bộ gen trực tiếp cho con cái để con họ thông minh hơn. Việc truyền thụ trí thông minh dường như được thực hiện bởi một cơ chế khác mà chúng ta chưa tìm ra. Học thuyết về di truyền tính trạng của Mendel chỉ phản ảnh góc nhìn sinh học của tiến hoá, mà không hề chứa đựng chút gì về sự thông minh.

Do đó, sử dụng thuyết di truyền tính trạng để làm nền tảng cho thuyết ưu sinh là sai so với đời sống ngày nay.

Bây giờ tôi mới nói đến ý kiến cá nhân tôi.

Tôi là người thường rất ghét việc đưa ra ý kiến cá nhân, các quan điểm cá nhân thường gây ra tranh cãi không cần thiết. Tôi thường thích nói chuyện có lý luận khoa học hơn. Và theo những lý luận trên kia, tôi rút ra kết luận:

  1. Thuyết ưu sinh mong muốn loài người đời sau phát triển hơn đời trước
  2. Xã hội ngày nay yêu cầu đời sau phải thông minh hơn đời trước
  3. Các đặc điểm về di truyền tính trạng, sức khoẻ, sự thích nghi thì không liên quan gì đến trí thông minh

Như vậy, chọn lọc theo "thuyết ưu sinh" không chắc chắn tạo ra loài người thông minh hơn, và vì thế không thể đạt được mục tiêu của "thuyết ưu sinh".

15 comments:

  1. Tôi thấy bạn chủ yếu nêu toàn ý kiến chủ quan bản thân, tự đặt câu hỏi tự trả lời, mà câu trả lời thì tôi nghĩ đầy sai sót nếu xét về mặt khoa học trong bài trên. Nói chung cần đọc thêm nhiều trước khi bàn về những chủ đề tầm vóc vì nó đòi hỏi kiến thức sâu sắc mới có thể giải thích thấu đáo.

    ReplyDelete
  2. Vâng, tôi cũng biết là mình có thể sai nhiều chỗ, nhưng thắc mắc là sai ở chỗ nào? Bạn có thể chỉ rõ được không ạ? Tôi là người cầu thị, viết là để người khác thấy cái sai của tôi, để tôi còn nhận ra và thay đổi cách nhìn cho toàn diện hơn. Xin cảm ơn bạn trước.

    ReplyDelete
  3. Khen cho tinh thần cầu thị của bạn, nhưng vì lượng chữ bị giới hạn nên tôi không thể nêu hết ý, tôi xin chỉ ra và phân tích những điểm mà tôi cho là chưa đúng như sau:
    Bạn khẳng định kiểu chọn lọc như phát xít là
    -không phản ánh đúng về "thuyết ưu sinh"
    - không dựa trên nghiên cứu khách quan
    - chính thức hoá hành vi giết người có chọn lọc
    Bản thân tôi nghiên cứu nhiều năm về Đức quốc xã và có thể nói họ hoàn toàn hành động dựa trên thuyết ưu sinh để cải thiện chất lượng chủng tộc. Vậy họ đã duy trì và cải thiện chất lượng chủng tộc bằng cách nào?
    a.Không kết hợp với những chủng người thấp hơn
    Lý do là vì các đặc điểm của các sinh vật khác nhau có thể có hai loại: Định tính và định lượng.
    Mỗi chủng tộc đều có đặc tính ngoại hình, tính cách , khả năng, trí thông minh, tư tưởng, tình cảm khác nhau, cho nên muốn duy trì những đặc tính trong mỗi chủng tộc đòi hỏi sự sinh sản giữa các cá thể cùng chủng hoặc chủng có mối quan hệ gần gũi. Mỗi lần kết hợp giữa 2 loài không tương đồng đều dẫn đến sản phẩm ở cấp độ trung gian giữa cha và mẹ, vì sự đóng góp của cả cha mẹ nam và nữ là bằng nhau .Điều này có nghĩa con cái sẽ vượt trội hơn so với cha (mẹ) ở cấp sinh học thấp hơn nhưng sẽ không cao hơn cấp cha (mẹ) cấp cao hơn. Việc giao phối như vậy chống lại ý chí của tạo hóa đối với việc cải tiến chọn lọc cuộc sống.
    Vd: Cha cực thông minh kết hợp với mẹ cực ngu dốt thì con của họ sẽ luôn ở mức trung gian và không bao giờ hơn cha được. Chỉ khi cha mẹ thông minh kết hợp với nhau thì mới duy trì con thông minh ngang ngửa hoặc nếu may thì hơn cả cha mẹ.
    b.Có biện pháp giảm dần những thành phần không tốt trong chủng tộc
    các đặc điểm đạo đức và tinh thần không hề có ở thực vật, nhưng vai trò của những đặc điểm này đối với động vật là không dễ xác định; đối với con người, chắc chắn trường hợp này quan trọng và phức tạp hơn nhiều, vì các đặc điểm tinh thần và đạo đức có một phần lớn trong việc tạo nên con người như thế nào.
    Có ba yếu tố quyết định các đặc điểm của một cá nhân, đó là môi trường, giáo dục và di truyền. Mặc dù không thể bỏ qua bất kỳ yếu tố nào , nhưng di truyền là yếu tố có tầm quan trọng lớn nhất.
    Chứng suy nhược, động kinh, mất trí và các dạng thoái hóa khác cũng vậy được truyền từ tổ tiên sang con cháu, đã được xác thực bằng các cuộc điều tra cẩn thận và có hệ thống.
    Vì thế cần có một chiến dịch y tế chống lại tai họa bệnh tật di truyền, lây nhiễm cho người khác. không thể để những người khiếm khuyết tiếp tục nhân giống con cái khiếm khuyết là một nhu cầu dựa trên những cơ sở hợp lý nhất. Nỗi đau khổ bệnh tật không đáng có trong hàng triệu trường hợp sẽ chấm dứt , và kết quả quần chúng khỏe mạnh, quốc gia sẽ hưng thịnh. Vì thế, nỗi đau tạm thời đã trải qua trong thế kỷ này có thể và sẽ giúp hàng ngàn thế hệ tương lai thoát khỏi đau khổ.
    “Chúng ta sẽ không bao giờ giải quyết được những vấn đề tội phạm, sự ngu dốt đần độn, và tệ nạn xã hội trừ khi những đứa trẻ tốt được sinh ra” –Frances E.Willard
    Chính sách của Đức là cách ly và ngăn cản những người khiếm khuyết này có con, chứ không phải hề có ý định giết người có chọn lọc như bạn nêu. Nếu bạn nghĩ đến giết 6 triệu do Thái thì bạn đang bị lừa dối bởi truyền thông giả dối muốn bôi nhọ phe phát xít mà thôi. Tôi không muốn nói lạc qua chủ đề khác nên chỉ ngắn gọn như vậy.

    ReplyDelete
  4. Bạn cho rằng “ rất nhiều cuộc vận động loại bỏ những chính kiến thiên lệch và có hại cho loài người... Đi kèm với đó là việc loại bỏ "thuyết ưu sinh"”

    Xã hội ngày nay đang dần thiên về tự do hóa, mọi người được tự do lý tưởng, quan điểm, cách nhìn nhận vấn đề, lựa chọn bạn đời... Nghe có vẻ hay, nhưng suy nghĩ kỹ thì thấy có nhiều mối nguy hại và dễ đi đến lựa chọn sai, vì không ai biết mọi thứ, nhất là quần chúng đa phần họ không phải chuyên gia,họ suy nghĩ bâng quơ khi lựa hàng, hay dựa vào cảm xúc nhất thời để lựa bạn đời để sau đó hối hận. Tư do tư tưởng cũng vậy, không phải ai cũng hiểu rõ chính trị lịch sử, những gì họ nói ra đa phần là ảnh hưởng từ truyền thông nhồi vào đầu mỗi ngày, vì thế họ chỉ là trung gian. Những kẻ nắm tiền tài truyền thông mới là nắm suy nghĩ quần chúng và buộc quần chúng chọn theo ý mình, có sai thì lại đổ cho quần chúng chọn sai, rốt cục thì đất nước đi dần xuống con đường thoái hóa diệt vong.
    Một đất nước muốn hùng mạnh phải có những con người khỏe mạnh tài năng, có phẩm chất cao quý được xây dựng trên nền tảng gia đình tốt đẹp. Chính phủ phải là người giáo dục, chỉ dẫn quần chúng về giới tính, những luật lệ di truyền học để họ phòng bị cho mình khỏi những lựa chọn sai lầm khi chọn người bạn đời. Vì thế cái gọi là "thuyết ưu sinh" nên được đưa vào giáo dục chứ không phải là thứ có hại nên loại bỏ như bạn nói. Những loại trái cây , thực vật được lai giống ưu việt cho bạn ăn cũng từ di truyền học mà ra, tại sao có thể áp dụng cho thực vật động vật mà không thể cho con người?

    ReplyDelete
    Replies
    1. Love your ideas. Tôi cùng quan điểm và rất nhiều thông tin muốn học từ bàn. Tôi khao khát biết nhiều hơn về porn, thoái hóa,... Làm Đức và da trắng mục ruỗng của Jews. Kết bạn ở đâu nhỉ

      Delete
  5. Bạn khẳng định
    - liệu cha mẹ thông minh có sinh ra con thông minh hơn? Mình không cho là như vậy. Lấy ví dụ, con cái của Einstein thì có ai thông minh hơn Einstein không? Rõ ràng là không…
    - Con người không cần truyền thụ bộ gen trực tiếp cho con cái để con họ thông minh hơn. Việc truyền thụ trí thông minh dường như được thực hiện bởi một cơ chế khác mà chúng ta chưa tìm ra.

    Tôi thấy bạn bỏ quên sự đa dạng trong di truyền học rồi. Trong quá trình phân loại độc lập, các nhiễm sắc thể kết hợp một giao tử mới được hình thành được sắp xếp ngẫu nhiên từ tất cả các tổ hợp nhiễm sắc thể của cha mẹ. Do các giao tử kết thúc với một hỗn hợp ngẫu nhiên. Đối với giao tử người, với 23 cặp nhiễm sắc thể, số khả năng là 2 mủ 23 hoặc 8.388.608 tổ hợp có thể xảy ra. Điều này góp phần vào sự biến đổi đa dạng di truyền của con cháu.
    Con của Einstein chỉ được mấy người trong 8 triệu trường hợp ngẫu nhiên thì làm sao lấy kết quả của 2,3 đứa con mà có thể khẳng định cho 8 triệu còn lại cũng như vậy? Như phân tích ở trên của tôi, muốn con hơn thì người hôn phối ít nhất cũng phải cùng đẳng cấp hoặc hơn, vả lại còn tính đến xác xuất trong di truyền học nữa.
    Trí thông minh thuộc những đặc điểm định lượng, nói về đặc điểm định lượng :chúng không có sự phân biệt tầng lớp rõ ràng và biểu hiện sự biến đổi liên tục ít nhiều, chúng có thể đo lường được hoặc định lượng được như chiều cao, cân nặng, sắc tố da, dễ mắc bệnh lý hoặc TRÍ THÔNG MINH ở người; số lượng hoa, trái cây, hạt, sữa, thịt hoặc trứng được sản xuất bởi thực vật hoặc động vật...

    ReplyDelete
  6. Thứ nhất, tôi nghĩ bạn nên viết hẳn một bài blog để trình bày đầy đủ luận điểm của mình, nếu bạn cho rằng khuôn khổ của comment ở đây không đủ chỗ. Mình rất vui nếu chúng ta có thể viết và thảo luận nhiều vấn đề kế tiếp.

    Thứ hai, cứ cho như lý thuyết về "ưu sinh" là đúng. Thì cách nào mới là tìm ra được gene "ưu sinh" thật sự? Bạn cho rằng định nghĩa về ưu sinh của Đức quốc xã là chính xác? Hay đó chỉ là ý chí cá nhân của dân Đức (hoặc chỉ nhóm nhỏ người Đức)?

    Chính bạn cũng đề cập đến sự đa dạng trong di truyền học, rằng trong các gene do bố mẹ thông minh truyền lại thì có một xác suất nhỏ trong 8 triệu trường hợp mà con cái có thể thông minh hơn. Nhưng cũng chính lý luận đó cũng cho chúng ta một cái nhìn ngược lại: Trong gene của bố mẹ kém thông minh cũng có thể chưa một ít gene thông minh từ tổ tiên của họ, và khiến con cái của họ trở nên thông minh hơn cả con cái của bố mẹ thông minh.

    Thứ 3, tôi nghĩ bạn sẽ nói: nếu gene thông minh được truyền cho con, mặc dù không thể hiện, thì có thể xuất hiện người thông minh trở lại ở đời cháu chắt. Tôi không phản đối điều này, nhưng tôi nghĩ cần nhìn nhận một vấn đề khác: Liệu điều đó có quan trọng cho sự phát triển của loài người?

    Xã hội loài người (như bạn đã công nhận) cần những người thông minh để tiến hóa và phát triển. Vậy thay vì chọn gene tốt, nhưng vẫn không đảm bảo đời con cháu sẽ thông minh, thì hãy để CHỌN LỌC XÃ HỘI làm điều đó. Chọn lọc xã hội nghĩa là mọi người đều có cơ hội ngang nhau mà không phụ thuộc vào bộ gene, ai có NỖ LỰC và đủ KHẢ NĂNG thì vươn lên. Ai không đủ 2 yếu tố này sẽ bị xã hội đè xuống, thậm chí người thiếu cả hai sẽ bị đè sâu hơn. Như vậy, xã hội loài người nói chung là luôn phát triển (thực tế chỉ cần nhóm nhỏ ở phía trên để lèo lái sự phát triển thôi), và không ai bị tước đi cơ hội chỉ vì bộ gene vốn không thuộc quyền kiểm soát của họ.

    Thứ 4, tôi nghĩ luận điểm quan trọng của bạn mà tôi không đồng ý là: Trí thông minh thuộc những đặc điểm định lượng. Tính đến hiện nay, chưa có một nghiên cứu nào chứng minh xác đáng rằng trí thông minh là yếu tố di truyền, cũng như định lượng được. Tôi không biết trong tương lai có xác định được không, nên bài viết của tôi có cái tiêu đề rõ ràng là "trong xã hội ngày nay". Và tất nhiên, cả thời Đức quốc xã cũng không được chứng minh xác đáng.

    ReplyDelete
  7. Trong “” là trích từ bạn
    “tôi nghĩ bạn nên viết hẳn một bài blog để trình bày đầy đủ luận điểm của mình, nếu bạn cho rằng khuôn khổ của comment ở đây không đủ chỗ. Mình rất vui nếu chúng ta có thể viết và thảo luận nhiều vấn đề kế tiếp.”
    Trước đây tôi từng có một trang trên Facebook viết bài đăng được 1 năm thì bị xóa luôn cả trang và công sức 1 năm, account Facebook may chỉ bị cấm 1 tuần, nhưng account liên quan trên pinterest bị xóa, đăng video trên youtube cũng bị xóa cả account. Tôi thực đâu rảnh để viết rồi lại bị xóa mãi, viết blog rồi biết đâu lại bị xóa nữa. Tôi chỉ tình cờ thấy bạn viết bài liên quan nên mới khuyên vài câu, mà tôi cũng phân tích vì bạn cầu thị muốn biết. Như tôi đã nói trước khi bạn viết về vấn đề phức tạp thì nên tìm hiểu kiến thức từ nhiều phía cho đến khi tìm được cái thuyết phục nhất ,không thôi thì sẽ giống như những bà tám ngoài chợ chưa bao giờ học về y dược nhưng lại bàn về cách chữa bệnh, mấy ông bác đọc qua bài báo là có thể phán về lịch sử như bản thân mình là nhân chứng lịch sử.

    “cứ cho như lý thuyết về "ưu sinh" là đúng. Thì cách nào mới là tìm ra được gene "ưu sinh" thật sự? Bạn cho rằng định nghĩa về ưu sinh của Đức quốc xã là chính xác? Hay đó chỉ là ý chí cá nhân của dân Đức (hoặc chỉ nhóm nhỏ người Đức)?”
    Trong lần comment trước tôi định ghi vắn tắt về định nghĩa về ưu sinh, nhưng vì comment bị giới hạn nên tôi lược mất. Tôi đọc sách không chỉ của Quốc xã mà còn cả di truyền học hiện đại, sách về thuyết ưu sinh của người Mỹ, nói chung sự phân tích giữa họ có nhiều điểm tương đồng. Nói về gen ưu sinh thì có rất nhiều, đa dạng như khả năng của con người cũng đa dạng (âm nhạc, mỹ thuật, kiến trúc, lãnh đạo...) cả về ngoại hình, tâm tính, không chỉ đơn thuần là thông minh như bài của bạn. Ngoài ra còn nhấn mạnh sự nguy hiểm di truyền từ những gen xấu và tìm cách loại ra khỏi chủng tộc, cái mà bạn không hề nhắc tới trong bài vì thế mà tôi mới bảo bạn nên đọc thêm.
    Nguồn gốc của thuyết ưu sinh có từ rất lâu, nhưng nói chung về định nghĩa thì không khác nhau mấy, có thể hiểu đơn giản là:
    Thuyết ưu sinh rốt cuộc là để chỉ tới sự sinh sản có chọn lọc của con người nhằm tạo ra những đứa trẻ với các đặc điểm mong muốn, tác động thông qua tỉ suất sinh. Các chính sách này chủ yếu được phân làm hai hạng mục: ưu sinh dương, tăng sinh sản giữa các cá thể có tính trội về di truyền; và ưu sinh âm, khuyến khích giảm sinh với những người có đặc tính được xem là nghèo nàn.…
    Cách định nghĩa này có khác với cách suy nghĩ của Đức mà tôi giải thích lần trước cho bạn không? Mặc dù họ nói rất nhiều nữa nhưng tôi chỉ nêu vắn tắt cho bạn dễ hình dung. Với tôi thì thuyết ưu sinh do người da trắng phát triển, không chỉ riêng người Đức. Còn thuyết ưu sinh kiểu của bạn thì tôi mới thấy.

    ReplyDelete
  8. “Chính bạn cũng đề cập đến sự đa dạng trong di truyền học, rằng trong các gene do bố mẹ thông minh truyền lại thì có một xác suất nhỏ trong 8 triệu trường hợp mà con cái có thể thông minh hơn. Nhưng cũng chính lý luận đó cũng cho chúng ta một cái nhìn ngược lại: Trong gene của bố mẹ kém thông minh cũng có thể chưa một ít gene thông minh từ tổ tiên của họ, và khiến con cái của họ trở nên thông minh hơn cả con cái của bố mẹ thông minh... nếu gene thông minh được truyền cho con, mặc dù không thể hiện, thì có thể xuất hiện người thông minh trở lại ở đời cháu chắt.”
    Tôi có đề cập về trí thông minh thuộc về định lượng, cái có thể thấy do nó thể hiện ra bên ngoài, cũng giống như màu da, chiều cao chứ không phải định tính ẩn đời ba mẹ mà hiện ra ở đời con cháu. Sách di truyền có khẳng định điều này. Không phải điều gì bạn chưa biết là khoa học chưa giải thích đâu, nếu bạn phản bác ý đó thì ít ra cũng phải đưa giải thích để chứng minh nó sai, còn nếu chỉ khăng khăng khoa học chưa biết thì tùy bạn thôi, tôi thì nghĩ do bạn chưa đọc tới. Trường hợp con cái bố mẹ kém thông minh mà thông minh hơn con cái bố mẹ thông minh vẫn có thể xảy ra nhưng xác xuất thấp hơn nhiều so với con cái bố mẹ thông minh thông minh hơn con cái bố mẹ kém thông minh Và chắc chắn là trường hợp may mắn của cả 2 thì con cái bố mẹ thông minh vẫn vượt trội hơn con bố mẹ kém thông minh.( tất nhiên tính về điều kiện hoàn cảnh môi trường như nhau)

    “thay vì chọn gene tốt, nhưng vẫn không đảm bảo đời con cháu sẽ thông minh, thì hãy để CHỌN LỌC XÃ HỘI làm điều đó. Chọn lọc xã hội nghĩa là mọi người đều có cơ hội ngang nhau mà không phụ thuộc vào bộ gene, ai có NỖ LỰC và đủ KHẢ NĂNG thì vươn lên. Ai không đủ 2 yếu tố này sẽ bị xã hội đè xuống, thậm chí người thiếu cả hai sẽ bị đè sâu hơn. Như vậy, xã hội loài người nói chung là luôn phát triển (thực tế chỉ cần nhóm nhỏ ở phía trên để lèo lái sự phát triển thôi), và không ai bị tước đi cơ hội chỉ vì bộ gene vốn không thuộc quyền kiểm soát của họ.”
    tỷ lệ ở đây quan trong lắm bạn ạ, đó cùng là lý do mà Đức không muốn dân họ kết hôn với chủng thấp hơn. Con lai khi kết hợp với nhau sẽ tạo ra nhiều kiểu rất đa dạng nhưng không thuần, có những gen không tốt nhưng hoạt động mạnh hơn gen tốt nên lấn át thể hiện ra bên ngoài. Còn có những gen gây bệnh có thể ẩn bên trong, người ngoài không biết được đến đời con cháu lộ ra thì đã quá muộn. Nếu đẻ ra đứa con tật nguyền bẩm sinh thì không chỉ khổ cho nó mà ba mẹ nó cũng sẽ trải qua những ngày tháng dài buồn đau, gánh nặng gia đình và xã hội, chưa kể các hình thức tâm lý tội phạm cũng có thể di truyền. Ai chịu trách nhiệm cho những kết quả này? Ai không giáo dục cho họ về di truyền và giới tính, ai không thực hiện các cuộc điều tra để ngăn chặn sự việc đáng tiếc mà buông lỏng mặc cho “CHỌN LỌC XÃ HỘI”?
    Bạn đề cao cái “cơ hội ngang nhau” nhưng có bao giờ nghĩ năng lực, ngoại hình mỗi người lúc sinh ra đã khác nhau, nghĩa là khởi đầu đã khác nhau. Trong các cuộc thi chạy ai cũng đứng ở vạch khởi đầu ngang nhau thì tại sao không tạo điều kiện để cho mọi người được sinh ra ở mức khởi đầu tương đương nhau? Cái quyền được sinh ra trong cơ thể tinh thần khỏe mạnh thì không quan trọng? Chính những người tốt mới thúc đẩy xã hội tốt lên, còn người xấu thì chỉ tạo gánh nặng, tội phạm, tệ nạn. Các hình thức luật lệ trừng phạt chưa bao giờ giải quyết triệt để vấn đề, mà chỉ có thể là ưu sinh. Người Vn chưa ai thấy được tầm quan trọng ưu sinh, cũng vì thế mà tội phạm trộm cắp khắp nơi, họ chỉ đổ cho hoàn cảnh, “ở đâu cũng có người này người kia” mà chưa bao giờ hiểu được vấn đề, đi đến đâu người ta cũng sợ cũng có tiếng xấu. Đó là kết quả của chủng dám coi thường ưu sinh.

    ReplyDelete
  9. > Trước đây tôi từng có một trang trên Facebook viết bài đăng được 1 năm thì bị xóa luôn cả trang và công sức 1 năm, account Facebook may chỉ bị cấm 1 tuần, nhưng account liên quan trên pinterest bị xóa, đăng video trên youtube cũng bị xóa cả account. Tôi thực đâu rảnh để viết rồi lại bị xóa mãi, viết blog rồi biết đâu lại bị xóa nữa.

    Đó là do bạn viết trên FB, pinterest. Những trang đó là trang của người ta, bạn chỉ sử dụng dịch vụ của họ, nên họ có kiểm duyệt và họ thích thì họ xóa (theo report của người khác).

    Cái tôi nói là blog cá nhân, với domain riêng của bạn. Giống như tôi đang làm nè. Tôi không nghĩ có ai đó kiểm duyệt và xóa nội dung đâu, bạn ạ.

    Phần còn lại, tôi không ý kiến gì thêm nữa. Có 2 lý do:

    Một là tôi không phải là nhà nghiên cứu xuất chúng, blog là nơi thể hiện suy nghĩ cá nhân của tôi. Tôi có thể sai (cảm ơn bạn lần nữa vì đã chỉ ra chỗ sai của tôi), tôi cũng có thể đúng. Nhưng tôi sẽ không sửa nội dung, cũng không biện minh cho cái sai. Tôi đã nói hết những gì mình nghĩ và mình biết, đặt đúng câu hỏi mà tôi muốn bạn trả lời cho thông suốt. Nên tôi nghĩ cứ để cho người đọc tự suy nghĩ và tìm câu trả lời cho họ.

    Hai là tôi đã hiểu rõ quan điểm của bạn, và tôi nghĩ bạn cũng đã hiểu quan điểm của tôi. Vì thế, chuyện đồng ý hay không, đối với tôi cũng không quan trọng nữa. Vì đó không phải là một cuộc tranh luận mà tôi muốn có: Một cuộc tranh luận để loại bỏ ý kiến khác biệt. Với tôi, tranh luận là để làm rõ những điều mà hai bên chưa hiểu rõ nhau.

    ReplyDelete
  10. Bạn có muốn tôi giúp đỡ trong việc tạo blog không?

    Tôi nhắc tới chuyện này, chỉ vì sợ bạn chưa nói được hết ý. Như thế lại uổng... Hihi

    ReplyDelete
  11. Thật sự cảm ơn ý tốt của bạn. Nếu là hồi tôi còn viết về tư tưởng chính trị thì có lẽ tôi sẽ đồng ý.Tư tưởng chính trị thì người ta dễ bàn luận vì dù không biết rõ nhưng ai cũng quan tâm và nói được. Nhưng bây giờ tôi đang nghiên cứu về mảng khác đòi hỏi những kiến thức chuyên môn riêng,và cũng ít người hứng thú. Việc viết về mảng mới này chỉ có ý nghĩa khi nhóm người cùng có cùng mục tiêu nghiên cứu trao đổi thông tin liên quan. Cho nên hiện tại tôi thấy chưa cần phải tạo blog, tôi không chắc blog có thể tập họp được nhóm người như vậy.
    Có 2 lý do thôi thúc tôi học về di truyền
    1. nó là nền tảng cho mảng mới mà tôi đang học.
    2. nó cũng giúp tôi giải thích những thắc mắc hồi tôi nghiên cứu chính trị. Một người nếu học chính trị không thì chỉ dừng lại ở mức nào đó mà tôi cho là trung bình thấp, muốn hiểu sâu hơn nữa còn phải học thêm cả kinh tế, tôn giáo, chủng tộc (mỗi chủng có đặc tính, cảm xúc suy nghĩ ý tưởng khác nhau, cái phụ thuộc rất nhiều vào di truyền)... Trong những cuốn sách của Đức Quốc Xã có bàn nhiều về chủng tộc, ưu sinh (vd: Mein kampf, basic of national socialist cultural policy), nhưng không giải thích cụ thể đơn giản vì nó xoáy về chính trị hơn. Học thêm về di truyền là cách tôi có thể xác minh,giải thích quan điểm của họ,Và dùng nó vào những lúc giải thích cho người khác như lúc này.
    Ngoài ra tôi còn biết được thêm nhiều cái hay ho khác như tác nhân ảnh hưởng di truyền rựu bia thuốc lá, tuổi tác sinh, sự khác biệt giữa thứ tự những người con...Những kiến thức này có thể không giúp ích cho sự nghiệp nhưng chắc chắn sẽ giúp loại trừ những nguy hại để cho hậu thế khỏe mạnh hơn.

    ReplyDelete
  12. Tôi thì không phải là dân nghiên cứu gì hết, chỉ là nhìn nhận thuần túy cá nhân. Rất có thể sau này tôi sẽ thay đổi, nhưng hiện tại tôi không nghĩ là những người được quyền quyết định, những người nắm về chính trị, mà muốn làm theo "thuyết ưu sinh" thì họ sẽ thật tâm làm theo nó.

    > Trong những cuốn sách của Đức Quốc Xã có bàn nhiều về chủng tộc, ưu sinh (vd: Mein kampf, basic of national socialist cultural policy), nhưng không giải thích cụ thể đơn giản vì nó xoáy về chính trị hơn.

    Tôi cũng rất đồng ý với nhận định này, là thường xoáy quá nhiều vào chính trị, khiến nó bị lệch ra khỏi môi trường khoa học thuần túy.

    Cũng cần nói thêm là thời điểm của Hitler thì ngành di truyền học không phát triển như giờ, đặc biệt là hoàn toàn không có nghiên cứu gene và ADN. Hiểu biết vào thời điểm đó chỉ là "tính trạng quan sát được". Nếu bạn nghiên cứu về di truyền, chắc bạn biết khoảng cách từ một "tính trạng quan sát được" đến gene hay ADN là rất lớn. Và có rất nhiều tính trạng được tổng hợp từ rất nhiều gene khác nhau (mỗi gene lại có một tổ hợp nhiều đoạn ADN khác nhau).

    Có một ngành đang nghiên cứu bản đồ gene, chắc bạn biết. Một trong các ứng dụng của việc lập bản đồ gene này là để tìm ra mapping giữa "tính trạng" và gene.

    Tóm lại, tôi không hẳn nghi ngờ về "thuyết ưu sinh". Tôi chỉ nghi ngờ 2 thứ:

    1. Hiểu biết hiện nay của chúng ta chưa đủ để xác định tính trạng nào, gene nào là "ưu sinh". Tương lai mà đạt đến trình độ xác định được thì tôi sẽ thay đổi quan điểm sau. Vì tôi biết cái điểm mà tôi thay đổi thái độ với thuyết ưu sinh là chỗ nào, nên không khó để tôi đổi quan điểm.

    2. Thực tâm thực hiện thuyết ưu sinh của giới chính trị. Tôi nghi ngờ rằng bọn làm chính trị lúc nào cũng bóp méo "thuyết ưu sinh" theo mục đích của họ. Tôi vẫn cho rằng thứ mà Đức quốc xã thực hiện năm xưa vẫn không phải là "thuyết ưu sinh" mà làm "thuyết dân tộc thuần chủng". Tôi cũng có thể công nhận chủng Aryan là chủng tộc ưu việt, nhưng tôi vẫn chưa bỏ được suy nghĩ rằng: liệu còn một chủng tộc nào khác cũng ưu việt không kém Aryan? Theo đuổi chỉ một chủng tộc là hơi ngây thơ. Chính vì suy nghĩ đó mà tôi có cảm giác là giới chính trị Đức quốc xã chỉ lấy thuyết ưu sinh ra "làm màu" cho mục đích phía sau của họ mà thôi.

    ReplyDelete
    Replies
    1. Tôi vốn từng nghiên cứu chính trị về Đức trong nhiều năm cho nên có thể khẳng định với bạn rằng: trong quan điểm của người Đức theo chủ nghĩa quốc gia xã hội, không có gì quan trọng hơn chủng tộc. Họ hiểu rõ mỗi chủng tộc có mỗi đặc tính riêng và cách duy nhất để duy trì đặc tính riêng này là giữ cho chủng tộc thuần chủng không lai tạp với chủng khác (Chủng khác ở đây chỉ những chủng khác với họ rõ rệt như da đen, da vàng, chứ không phải giữa những chủng da trắng với nhau).Mỗi nét phong cảnh, kiến trúc, âm nhạc, tư tưởng... đều phản ánh nên những nét đặc trưng riêng này và nếu chủng tộc tạo ra nó mất đi thì tất cả nét văn hóa đó cũng sẽ sụp đổ và biến mất theo. Sự hủy diệt chủng tộc có thể hiểu như tất cả người trong chủng tộc chết đi hoặc bị lai nhiều đời trên diện rộng.Tóm lại, đối với họ không gì quan trọng hơn chủng tộc để họ có thể lấy chủng tộc ra làm màu cho mục đích khác đâu.
      Trong quá khứ cũng có những chủng tộc ưu việt mà người Đức nhắc tới như người Hy Lạp cổ, ưu việt vì những thành tựu, nghiên cứu của họ đóng góp cho sự phát triển của nhân loại trong nhiều lĩnh vực như nghệ thuật, những luật lệ của tự nhiên, toán học...
      Nói đến việc "làm màu" thì không ai hơn "The chosen people" đâu bạn ạ. Chúng được mệnh danh là bậc thầy dối trá, che lấp sự quan trọng của ưu sinh bằng cách tung tin dối trá Diệt chủng của Đức(tôi có nghiên cứu cả về chủ đề này) nhằm phủ định tất cả quan điểm của Đức bao gồm ưu sinh, không cần giải thích, hay chứng minh gì, quần chúng sẽ tự động lánh xa và phủ nhận tất cả những gì liên quan tới Đức Quốc Xã. Chúng đứng sau những chính sách nhập cư ở Châu Âu, để đồng hóa những chủng da trắng. nền văn hóa tuyệt vời của người da trắng sẽ dần mất đi và bị thay thế, phát triển khoa học bị đình trệ, quan điểm nghệ thuật, kiến trúc cũng sẽ thay đổi...nền văn minh sẽ dần bị kéo tuột xuống.

      Delete
    2. Okay, tôi nghĩ tôi với bạn đều có một sự đồng thuận: Cái mà Đức Quốc xã làm hồi đó là Thuyết dân tộc thuần chủng (ghi vậy để bạn biết tôi cũng hiểu "chủng tộc" bạn nói là gì), chứ không thuần túy là "Thuyết ưu sinh" một cách khách quan và khoa học.

      Tôi vẫn giữ quan điểm của mình, rằng trong hiểu biết của nhân loại đến ngày nay (năm 2020) thì chỗ đứng của Thuyết ưu sinh là không có, nếu không nói là sẽ lụi tàn. Cái mà mọi người cổ vũ cho "Thuyết ưu sinh" thật ra chỉ là thứ trên miệng của bọn chính trị, muốn lợi dụng tâm lý dân túy, chứ chưa hề là thuyết ưu sinh đúng nghĩa. Tuy chưa tìm ra "ưu sinh" đúng nghĩa, nhưng người ta luôn áp dụng nó để đạt mục đích chính trị. (Nhắc lại, đoạn 2 này là tôi nói quan điểm của tôi).

      Cuối cùng, thêm một thứ nữa tôi với bạn cùng đồng ý: "The chosen people" (tôi nghĩ là bạn đang nói người Do Thái) cũng chỉ là phù hiệu lừa mị. Đúng, tôi thấy nó cũng dối trá và phi khoa học, cũng giống như người Đức tự hào về người Đức thông minh, cũng giống như người Anh tự hào về truyền thống khai sáng, cũng giống như người Tây Ban Nha từng tự hào về cuộc chiến chống lại "dị giáo" bằng cách tấn công,... Và rất nhiều, rất nhiều trường hợp nữa mà liệt kê mãi cũng không hết... Tất cả đều chỉ là phù hiệu chính trị và lừa dối. Tất nhiên, có thể bạn không đồng ý với một số trường hợp, nhưng với tôi thì tất cả (không loại trừ dân tộc nào) cũng đều lừa dối như thế để đạt các thành quả chính trị của giới cầm đầu của dân tộc đó.

      Delete

Biểu mẫu liên hệ

Name

Email *

Message *